Kỹ thuật chọc xoang hàm là gì? Tại sao ngày nay người ta thường dùng kỹ thuật này trong điều trị bệnh viêm xoang hàm? Nó có lợi và có hại gì không? Làm cách nào không dùng kỹ thuật này mà vẫn có thể trị hết bệnh viêm xoang hàm. Bài dưới đây sẽ BẬT MÍ cho bạn tất cả.
Kỹ Thuật Chọc Xoang Hàm Nghĩa Là Gì?
Kỹ thuật chọc xoang hàm nghĩa là người ta dùng một cây kim lớn (trôca), có gắn carmera và nguồn sáng để quan sát xoang, sau đó chọc vào xoang hàm qua khe mũi, nhìn trên màn hình để quan sát chuẩn đoán bệnh và điều trị

Chọc xoang bằng kim trôca
Những đối tượng nào nên dùng kỹ thuật chọc xoang hàm?
• Những người bị viêm xoang ứ mủ mạn tính
• Những người đang có triệu chứng nghẹt mũi có mủ, hoặc không có mủ
• Những người đang bị một số triệu chứng của bệnh viêm xoang như: viêm họng, viêm tai,…
Những đối tượng nào chống chỉ định dùng kỹ thuật chọc xoang hàm?
• Viêm xoang cấp (có tính tạm thời)
• Viêm xoang polyp quá to, dẫn đến tắt nghẽn toàn bộ khe giữa
• Một số người có cấu tạo xoang dị dạng (xem qua ảnh chụp X quang)
• Phụ nữ có kinh nguyệt hoặc đang có thai thì không nên dùng kỹ thuật này
• Một số người bị bệnh máu khó đông, sẽ rất nguy hiểm nếu dùng kỹ thuật này
Các Bước Thực Hiện Kỹ Thuật Chọc Xoang Hàm

Chuẩn bị kỹ thuật chọc xoang hàm
A. Bước chuẩn bị
1. Người thực hiện:
Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng
Phụ trợ: điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên khoa
2. Phương tiện sử dụng
Dụng cụ được thực hiện kỹ thuật chọc xoang hàm bao gồm:
– Nguồn sáng: Đèn Clar, là đèn bác sĩ đeo trên trán, dùng để soi rõ vào xoang mũi, hoặc đèn LED chuyên dụng cho phẫu thuật
– 2 troca dùng đẻ chọc xong, đầu thẳng hoặc cong
– 1 dây cao su nối liền kim trôca và máy hút (dùng để hút mũ và máu)
– 1 bơm tiêm 50ml
– 2 que bông để cầm máu và gây tê
– 1 khay quả đậu
– 1 khắm nilong và vải
– Thuốc: xylocaine 6-10%
Các bạn có thể tham khảo thêm những bài viết hữu ích về viêm xoang hàm mà chúng tôi mang lại cho bạn:
>>> Tham khảo thêm về viêm xoang hàm bạn không nên bỏ qua <<<
>>> Kỹ thuật chọc rửa xoang hàm
>>> Chọc Rửa Xoang Hàm Có Nguy Hiểm Không???
>>> Phương pháp chọc rửa xoang hàm có thật sự hiệu quả không?
3. Xét nghiệm bệnh nhân
Trước khi tiến hành kỹ thuật chọc xoang hàm, người bệnh bắt buộc phải thử máu, để tránh trường hợp bệnh nhân có bệnh máu khó đông, gây ra nguy hiểm cho bệnh nhân
Người bệnh sẽ ngồi trên ghế tựa, hoặc nằm trên giường, quàng vào người 1 khăn ni-lông
4. Hồ sơ bệnh án
Theo quy định bộ y tế
Chụp phim
B. Các bước tiến hành kỹ thuật chọc xoang hàm
1. Gây tê
Dùng thuốc tê niêm mạc (xylocaine 6%), đặt vào ngách xoang, nhằm mục đích thứ nhất là làm sạch xoang mũi, để bác sĩ dễ dàng quang sát và chuẩn đoán bênh, thứ hai là gây tê, giảm đau khi bác sĩ dùng kỹ thuật chọc xoang hàm
2. Tiến hành kỹ thuật chọc xoang hàm
– Chọc kim theo hướng vừa lên trên, vừa ra ngoài, vừa ra sau vào ngách mũi, cách đầu cuốn mũi dưới 0.5-1 cm, cách sàn mũi 1 cm gần chân cuốn mũi dưới
– Tiến hành chọc qua vách mũi xoang, cảm giác khi kim xoang rơi vào hốc rỗng kết hợp quan sát trên màn ảnh máy tính
– Hút mũ và máu khi kim đã vào vùng xoang có mũ
– Tiếp theo, bắt đầu bơm rửa xoang bằng nước muối sinh lý
– Sau đó, bơm thuốc vào xoang
– Rút trôca và đặt bông
– Tái khám 1 tuần sau

Theo dõi bệnh nhân sau khi chọc xoang hàm
C. Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân
– Cho bệnh nhân nghỉ ngơi khoảng 10p trước khi ra về, tránh bởi vì mất máu khi dùng kỹ thuật chọc xoang hàm, bệnh nhân bị choáng, chóng mặt khi vận động, di chuyển
Những Nguy Hiểm Khi Sử Dụng Kỹ Thuật Chọc Xoang Hàm
Thông thường, khi dùng kỹ thuật này, bệnh nhân có thể gặp một số biến chứng và nguy hiểm ngoài ý muốn, các bác sĩ có thể xử trí như sau:
– Bệnh nhân bị sốc do mất máu, triệu chứng: chóng mặt, xỉu, đi không vững. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi hồi sức, nặng hơn có thể truyền dịch
– Máu chảy nhiều: do bị rác niêm mạc mũi khi dùng Kỹ thuật chọc xoang hàm, nếu bệnh nhân chảy ít thì dùng thuốc cầm máu, dùng bông gòn nhét vào mũi bệnh nhân, nếu chảy nhiều, cần xử lý nhanh bằng tiêm thuốc cầm máu và kháng sinh
– Nhiễm khuẩn: tiêm kháng sinh
Những thông tin trên mà chúng tôi chia sẽ cho bạn, phần nào cũng giúp bạn hình dung về Kỹ thuật chọc xoang hàm này, cũng như những biến chứng và nguy hiểm mà kỹ thuật này gây ra cho bệnh nhân. VẬY, Có phương pháp điều trị nào mà không gần phải dùng kỹ thuật nguy hiểm và đau đớn này, không cần mổ hay phải tái khám bệnh viêm xoang nhiều lần? Câu trả lời là “ CÓ”
BẬT MÍ NGHIÊN CỨU CHỮA VIÊM XOANG HÀM
KHÔNG PHẪU THUẬT – KHÔNG ĐAU – KHÔNG TÁI PHÁT
XEM NGAY
>>> PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM VIÊM XOANG HÀM<<<
Bệnh viêm xoang hàm nói riêng và bệnh viêm xoang nói chung, hiện nay đang là nỗi đau đối với đa số mọi người. Nguyên nhân do thói quen xấu của con người ngày nay như ăn nhậu, hút thuốc, lười vận động, hay do không khí môi trường bị ô nhiễm, có nhiều khói bụi, dẫn đến tình trạng viêm xoang hàm ngày càng gia tăng.
Tuy áp dụng phương pháp hiện đại như Kỹ thuật chọc xoang hàm, nhưng bệnh khó trị dứt điểm và thường xuyên tái phát, dẫn đến người bệnh dễ bị mãn tính, cũng như biến chứng nguy hiểm về viêm họng, mắt, tai,..
Vậy phương pháp nào là tối ưu, giúp trị triệt để viêm xoang hàm, mà ko gây đau nhứt.
>>>>PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TRIỆT ĐỂ VIÊM XOANG HÀM CHỈ SAU MỘT LIỆU TRÌNH, CAM KẾT KHÔNG TÁI PHÁT<<<<
Nhanh tay liên hệ 0935 995 298 để được tư vấn sớm nhất, điều trị dứt điểm viêm xoang hàm